Các đội tuyển không thuộc các liên đoàn châu lục của FIFA Danh_sách_các_đội_tuyển_bóng_đá_nam_quốc_gia

Các nước thuộc Liên Hiệp Quốc

Có bảy thành viên và quốc gia, lãnh thổ quan sát viên Liên Hiệp Quốc không phải là thành viên của FIFA hay bất kỳ liên đoàn châu lục nào. Sáu trong số này từng cử đại diện tham dự các trận giao hữu không chính thức, các giải đấu cấp Olympic (ví dụ như Đại hội Thể thao Thái Bình Dương hay Đại hội Thể thao Micronesia), hoặc tại các giải đấu ngoài sự kiểm soát của FIFA. Bảy đội này bao gồm:

1: Liên đoàn bóng đá là thành viên của ConIFA
2: Không hề có đội tuyển bóng đá quốc gia Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland có các trận giao hữu không chính thức dưới tên "Great Britain". Có một đội đại diện cho toàn thể Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland tham gia Thế vận hội (Lần gần nhất là Thế vận hội Mùa hè 2012); mặt khác, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland được đại diện bởi các đội tuyển riêng biệt của mỗi quốc gia trong vương quốc bao gồm gồm  Anh (England),  Scotland,  Wales và  Bắc Ireland.

Quần đảo Marshall là quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc mà không có đội tuyển bóng đá quốc gia tham gia thi đấu.

Các nước không thuộc Liên Hiệp Quốc

Có mười một quốc gia được công nhận hạn chế, có chủ quyền de facto không phải thành viên hay quan sát viên của Liên Hiệp Quốc. Bốn trong số các quốc gia này có đội tuyển được liệt kê bên trên: Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), thành viên của FIFA và AFC thi đấu dưới tên gọi Trung Hoa Đài Bắc; Quần đảo Cook, thành viên của FIFA và OFC; Kosovo, thành viên của FIFA và UEFA; và Niue, không phải thành viên FIFA nhưng là thành viên dự khuyết của OFC.

Bảy quốc gia có chủ quyền de facto hay được một số nước công nhận còn lại không phải là thành viên FIFA hay bất cứ liên đoàn châu lục nào. Sáu trong số này có đại diện thi đấu các trận đấu bóng đá ngoài FIFA:[1][2][3][4]

1: Liên đoàn bóng đá quốc gia là thành viên của ConIFA

Transnistria là quốc gia trên thực tế cũng thuộc ConIFA, tuy nhiên, chưa có đội tuyển quốc gia.[5]